IV. CHUỖI H�M
Cho dãy hàm số
với n = 1, 2, � cùng xác định trên một tập E các số thực. Khi đ� với mỗi x Î E ta có chuỗi số
Khi xét x biến thiên trong E, ta gọi chuỗi
là một chuỗi hàm. Điểm x0 Î
E mà chuỗi
hội tụ được gọi là điểm hội tụ; ta cũng nói chuỗi hàm hội tụ tại x0. Tập tất cả các điểm hội tụ được gọi là miền hội tụ của chuỗi hàm. Gọi D là miền hội tụ của chuỗi lũy thừa, ta có:
,
là các hàm số của x xác định trên D. Sn(x) được gọi là tổng riêng thứ n của chuỗi hàm, S(x) là tổng của chuỗi hàm và Rn(x) là phần dư thứ n của chuỗi hàm. Tổng S(x) có thể biểu diễn dưới dạng
Với mọi x Î
D ta có , nên
, nghĩa là phần dư của chuỗi hàm hội tụ đến 0 khi n ®
+¥
.
Ví dụ:
1) Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm
Đ
ã biết rằng chuỗi số2) Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm
Với mỗi x, chuỗi số
(*) có số hạng tổng quát
, với
l =
![]()
=
= ex.
Theo tiêu chuẩn hội tụ d�Alembert ta có:
l < 1 Û x < 0 : chuỗi (*) hội tụ.
l > 1 Û x > 0 : chuỗi (*) phân kỳ.
l = 1 Û x = 0 : chuỗi (*) có dạng
là chuỗi phân kỳ.
Vậy miền hội tụ của chuỗi hàm
là D = (-¥
, 0).
3) Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm
Với mỗi x, chuỗi số (*) có có số hạng tổng quát
, với
l =
![]()
=
= +¥ .
Theo tiêu chuẩn căn Cauchy ta c� chuỗi ph�n kỳ (với mọi x). Vậy miền hội tụ của chuỗi hàm là tập hợp rỗng.
Định nghĩa:
Xét x biến thiên trong một tập X nào đ� nằm trong miền hội tụ của chuỗi hàm
. Gọi S(x) là tổng của chuỗi hàm và Sn(x) là tổng riêng thứ n của chuỗi hàm. Nếu với mọi e > 0, tồn tại n0(e ) sao cho
" n ³ n0(e )," x Î X, | Sn(x) � S(x) | < e
thì ta nói chuỗi hàm hội tụ đều tới hàm S(x) trên tập X, hoặc dãy hàm Sn(x) hội tụ đều tới hàm S(x) trên tập X. Điều này cũng có nghĩa là dãy các phần dư Rn(x) = S(x) - Sn(x) hội tụ đều tới 0 trên X.
Định l� sau đ�y cho ta một ti
êu chuẩn về sự hội tụ cũng như hội tụ đều của chuỗi hàm.
Định l�:
Nếu
ứng với mọi n lớn hơn một n0 nào đ� và với mọi x Î X và chuỗi số dương
hội tụ, thì chuỗi hàm
hội tụ đều và hội tụ tuyệt đối trên X.
Ví dụ:
1) Khảo sát sự hội tụ của chuỗi hàm
Ta có:
ứng với mọi x Î R và do chuỗi
hội tụ , nên chuỗi hàm
hội tụ đều và hội tụ tuyệt đối trên toàn trục số theo tiêu chuẩn Weierstrass.
2) Khảo sát sự hội tụ của chuỗi hàm
Do
nên tồn tại n0 sao cho với mọi n ³ n0 thì
.
Suy ra với mọi n ³ n0 và với mọi số thực x ta có:
£
mà chuỗi số điều hòa (mở rộng)
hội tụ. Vậy theo tiêu chuẩn Weierstrass chuỗi hàm
hội tụ đều và hội tụ tuyệt đối trên toàn trục số.
3. Tính chất của chuỗi hàm hội tụ đều
Trong mục nầy sẽ phát biểu một số định l� về t�nh chất của c�c chuỗi hàm hội tụ đều.
Định l�:
Nếu mọi hàm
liên tục trên X và chuỗi hàm
hội tụ đều đến hàm S(x) trên X, thì S(x) cũng liên tục trên X.
Định l�:
Nếu mọi hàm
liên tục trên [a, b] và chuỗi hàm
hội tụ đều đến hàm S(x) trên [a, b], thì
º
.
Định l�:
Giả sử ta có các điều kiện sau đ�y:
Các hàm
có đạo hàm liên tục trong khoảng (a, b);
Chuỗi hàm
hội tụ đến S(x) trong (a, b);
Chuỗi các đạo hàm
hội tụ đều trong (a, b).
Khi đ� S(x) c� đạo hàm trong khoảng (a, b) và
S�(x) º
=