II.CHUỖI SỐ DƯƠNG
Chuỗi số
được gọi là chuỗi số dương nếu tất cả các số hạng của chuỗi số đều là số dương. Trường hợp tất cả các số hạng đều là số không âm thì chuỗi số được gọi là chuỗi số không âm. Lưu ý rằng khi xét tính hội tụ hay phân kỳ cũng như tính tổng của chuỗi số không âm ta có thể loại bỏ ra các số hạng bằng 0, nên chuỗi số không âm cũng thường được gọi là chuỗi số dương.
Nhận xét rằng dãy các tổng riêng { Sn} của chuỗi số dương là dãy tăng nên chuỗi số hội tụ khi và chỉ khi dãy { Sn} bị chặn trên.
Định l�:
Giả sử hai chuỗi số dương
và
thỏa điều kiện un £ vn với n khá lớn (nghĩa là ứng với mọi n lớn hơn một số n0 nào đ�). Khi đ�
Nếu
hội tụ thì
hội tụ.
Nếu
phân kỳ thì
phân kỳ.
Nhận xét:
Hai chuỗi số dương
và
hội tụ khi và chỉ khi chuỗi
hội tụ.
Ví dụ: Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số
Với mọi n = 1, 2, 3, � ta có:
Vì chuỗi hình học có số hạng tổng quát
hội tụ nên theo tiêu chuẩn so sánh được phát biểu trong định l� trên chuỗi số
hội tụ.
Hệ quả:
Nếu tồn tại giới hạn
với L là một số thực dương thì các chuỗi số dương
và
cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.
Nếu
thì từ sự hội tụ của chuỗi
sẽ kéo theo sự hội tụ của chuỗi
, và từ sự phân kỳ của chuỗi
sẽ kéo theo sự phân kỳ của chuỗi
.
Nếu
thì từ sự hội tụ của chuỗi
sẽ kéo theo sự hội tụ của chuỗi
, và từ sự phân kỳ của chuỗi
sẽ kéo theo sự phân kỳ của chuỗi
.
Ghi chú:
Trong trường hợp
ta nói un tương đương với vn (khi n ® ¥ ) và viết là un ~ vn . Vậy: nếu un ~ vn thì các chuỗi số dương
và
cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.
Để �p dụng c�c ti
êu chuẩn so sánh ta phải ghi nhớ tính chất hội tụ hay phân kỳ của một số chuỗi thường gặp, chẳng hạn chuỗi hình học. Ở đ�y ta c�ng nhận kết quả sau đ�y về sự hội tụ của chuỗi(a là tham số):
Chuỗi
hội tụ Û a > 1.
Kết quả này có thể được chứng minh bằng cách áp dụng tiêu chuẩn tích phân Cauchy sẽ được trình bày sau. Ứng với trường hợp a = 1 ta có chuỗi
phân kỳ.
Ví dụ:
1) Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số
Ta có:
~
. Mà chuỗi
phân kỳ và p
là một hằng số khác 0 nên chuỗi
cũng phân kỳ.
2) Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số
Khi n ®
¥
, ta có ®
0
Þ
~
~
=
Vì chuỗi hình học có số hạng tổng quát
hội tụ nên theo tiêu chuẩn so sánh ta có chuỗi
cũng hội tụ.
3) Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số
Khi n ®
¥
, ta có ®
0.
Þ
~
.
Vì chuỗi
phân kỳ nên chuỗi
cũng phân kỳ.
Định l�:
. Ta có:Đặt
Nếu có một số q < 1 và có một số tự nhiên n0 sao cho
" n > n0, Dn £ q
thì chuỗi số
hội tụ.
Nếu có một số tự nhiên n0 sao cho
" n > n0, Dn ³ 1
thì chuỗi số
phân kỳ.
Từ định l� trên ta rút ra hệ quả sau đ�y, cũng được gọi là tiêu chuẩn hội tụ d�Alembert:
Hệ quả: Cho chuỗi số dương
. Giả sử
= l .
(i) Nếu l
< 1 thì chuỗi số
hội tụ.
(ii) Nếu l
> 1 thì chuỗi số
phân kỳ.
Lưu ý:
Trong trường hợp
= 1 (*) thì ta chưa kết luận được một cách chính xác chuỗi số dương
hội tụ hay phân kỳ. Chuỗi
là một ví dụ cho trường hợp chuỗi số dương phân kỳ thỏa mãn điều kiện (*), và chuỗi
là một ví dụ cho trường hợp chuỗi số dương hội tụ thỏa mãn điều kiện (*).
Các khẳng định (i) và (ii) trong hệ quả trên cũng đ�ng cho chuỗi bất kỳ với giả thiết rằng
= l .
Ví dụ:
1) Xét chuỗi số
với x là một số thực cho trước. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số.
Số hạng thứ n của chuỗi số là
. Nhận xét rằng với x = 0 thì các số hạng đều bằng 0 nên chuỗi hội tụ. Xét trường hợp x ¹ 0, ta có:
Suy ra
= 0.
Vậy chuỗi
hội tụ với mọi x.
2) Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số
.
Số hạng thứ n của chuỗi số là
. Ta có:
=
và > 1.
Suy ra chuỗi phân kỳ.
3. Tiêu chuẩn căn thức Cauchy.
Định
Đặt Cn =
Nếu có một số q < 1 và có một số tự nhiên n0 sao cho
" n > n0, Cn £ q
thì chuỗi số
hội tụ.
Nếu có một số tự nhiên n0 sao cho
" n > n0, Cn ³ 1
thì chuỗi số
phân kỳ.
Từ định l� trên ta rút ra hệ quả sau đ�y, cũng được gọi là tiêu chuẩn căn thức Cauchy:
Hệ quả: Cho chuỗi số dương
. Giả sử
Nếu l
< 1 thì chuỗi số
hội tụ.
Nếu l
> 1 thì chuỗi số
phân kỳ.
Lưu ý:
Trong trường hợp
= 1 (*) thì ta chưa kết luận được một cách chính xác chuỗi số dương
hội tụ hay phân kỳ. Chuỗi
là một ví dụ cho trường hợp chuỗi số dương phân kỳ thỏa mãn điều kiện (*), và chuỗi
là một ví dụ cho trường hợp chuỗi số dương hội tụ thỏa mãn điều kiện (*).
Các khẳng định (i) và (ii) trong hệ quả trên cũng đ�ng cho chuỗi bất kỳ với giả thiết rằng
= l .
Ví dụ:
Xét chuỗi số
với x là một số thực cho trước. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số.
Số hạng thứ n của chuỗi số là
. Ta có:
=
® 0 khi n ® ¥
Từ tiêu chuẩn Cauchy ta suy ra chuỗi
hội tụ với mọi x.
Xét sự hội tụ của chuỗi số
Số hạng thứ n của chuỗi số là
. Ta có:
=
® 2 khi n ® ¥
Suy ra chuỗi số
phân kỳ theo tiêu chuẩn Cauchy.
4. Tiêu chuẩn tích phân Cauchy.
Định l�:
Nếu chuỗi số
có dạng
, nghĩa là
với mọi n; trong đ� f là một hàm số liên tục, không âm và giảm trên [1, +¥ ) thì ta có:
hội tụ Û
hội tụ
Ví dụ:
1) Xét sự hội tụ của chuỗi điều hòa mở rộng
.
Trước hết ta thấy rằng nếu a £ 0 thì
( ³ 1) không hội tụ về 0 nên chuỗi phân kỳ. Xét trường hợp a > 0. Dễ thấy rằng các tiêu chuẩn d�Alembert và tiêu chuẩn căn thức Cauchy đều kh�ng cho ta kết luận được về tính hội tụ hay phân kỳ của chuỗi số. Hàm số f(x) =
thỏa các điều kiện giả thiết trong tiêu chuẩn tích phân Cauchy. Do tích phân suy rộng
hội tụ khi và chỉ khi a > 1 nên chuỗi
hội tụ khi và chỉ khi a >1. Tóm lại ta có:
hội tụ Û a > 1.
2) Xét sự hội tụ của chuỗi
Số hạng thứ n của chuỗi số là
. Ta có:
, với
Hàm số f(x) thỏa các điệu kiện của tiêu chuẩn tích phân Cauchy. Xét tích phân
Đổi biến: u = ln(x), th
ì được=
Vậy chuỗi
phân kỳ.