I. ĐỊNH NGHĨA & T�NH CHẤT
Ta gọi một nguyên hàm của hàm số f(x) trên (a,b) là một hàm F(x) mà F�(x)= f(x) ," xÎ (a,b)
Ví dụ:
1)
là một nguyên hàm của f(x) = x trên R
2) F(x) = tgx là một nguyên hàm của hàm f(x) = 1 + tg2x trên các khoảng xác định của tgx.
Định l�:
Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên khoảng (a,b) thì mọi nguyên hàm của f(x) trên khoảng (a,b) đều c� dạng F(x) + C với C là một hằng số.
Định nghĩa:
Nếu F(x ) là một nguyên hàm f(x) thì biểu thức F(x) + C, trong đ� C là hằng số có thể lấy giá trị tùy ý, được gọi là tích phân bất định của hàm số f(x), ký hiệu là
.
Vậy:
Dấu
được gọi là dấu tích phân, f(x) là hàm dưới dấu tích phân, f(x)dx là biểu thức dưới dấu tích phân và x là biến tích phân.
(1)
(2)
(3)
1)
2)
( a ¹ -1 )
3)
4)
![]()
( a > 0, a ¹ 1)
5)
6)
7)
8)
9)
10)
11)![]()
12)
(h l� hằng số t�y �)
Ví dụ 1: Tính:
Ví dụ 2: Tính: